Chuẩn bị Mâm cúng động thổ xây nhà cần những lễ vật gì

Giới thiệu tổng quan về Lễ cúng động thổ xây nhà, mâm cúng khởi công xây dựng

Dù là công trường, cửa hàng hay nhà ở, hễ khi nào xây dựng động đến đất đai thì cũng giống như là động đến thổ địa, long mạch. Để công việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi thì chúng ta đều phải làm lễ cúng động thổ xây nhà, chuẩn bị mâm lễ vật cúng động thổ xây nhà, khởi công xây dựng và văn khấn khi cúng động thổ xây nhà là điều hết sức cần thiết.

mâm cúng động thổ xây nhà
mâm cúng động thổ xây nhà | mâm cúng khởi công xây dựng | cúng khởi công xây dựng gồm những lễ vật gì | văn khấn động thổ | van cung dong tho xay nha | bài cúng đông thổ làm nhà mượn tuổi | cúng khởi công xây nhà | lễ vật cúng động thổ | cúng xây nhà

Cúng động thổ khởi công là gì? Không cúng động thổ có sao không ?

Người Việt Nam theo tín ngưỡng của Phật Giáo tin rằng: nơi ở cũng như nơi công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều là nơi có công thần địa thổ coi giữ. Vì thế, mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn. Vậy không cúng động thổ khởi công có sao không ?

Ý nghĩa của việc cúng động thổ xây nhà, khởi công xây dựng

Tín ngưỡng tâm linh từ ông bà xưa truyền lại rằng, “đất có thổ công, sông có hà bá” mỗi một vùng đất đều có những vị thần linh, thổ địa trấn giữ, đó là chưa kể đến sự trú ngụ của những vong linh lẩn khuất.

Chính vì thế, cúng động thổ xây nhà là thủ tục tối cần thiết, không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt khi dự tính xây cất hay sửa chữa nhà cửa. Đây được coi như lời trình báo đến Trời Phật, các vị thần linh, thổ địa đang trấn giữ khu đất mà chúng ta chuẩn bị đào bới, các vong linh cư ngụ về việc chuẩn bị động thổ xây nhà.

Qua đó, trước là chúng ta khấn nguyện cho quá trình xây dựng nhà cửa được diễn ra an toàn, mưa thuận gió hòa, sau là chúng ta cầu xin ơn trên phù hộ cho cuộc sống sau này được yên bình, vong linh không quấy nhiễu, công việc làm ăn tấn tới, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, bản mệnh vững vàng…

Vì vậy, để ngôi nhà mới của chúng ta được hoàn thành thuận lợi, cuộc sống gia đạo bình yên thì cách thức cúng động thổ mọi người cần lưu ý để thực hiện cho đầy đủ và tươm tất nhất có thể.

Mâm cúng động thổ xây nhà cần chuẩn bị những gì

  • Một con gà luộc (hoặc heo quay)
  • Một đĩa xôi
  • Một chén gạo, chén muối
  • Trầu, Cau, Trà, Thuốc lá
  • Chai rượu trắng
  • Đôi nến
  • Một đĩa ngũ quả
  • Một bình hoa
  • Một đĩa bánh kẹo
  • Một bó nhang
  • Một bộ mũ ngựa quần áo mũ Thần Linh màu đỏ
  • Một đinh vàng hoa
  • Ba đinh tiền vàng
  • Năm bánh bao chay

Tiến hành lễ cúng động thổ xây nhà ra sao

a) Đối với gia chủ

  • Vào ngày giờ tốt đã chọn, gia chủ bài biện bố trí tất cả lễ vật lên một cái mâm nhỏ trên một cái bàn đặt giữa công trình.
  • Nếu động thổ đào móng nhà, xưởng sau khi dọn mặt bằng, đặt mâm lễ lên một cái bàn cao (hay ghế cao) ở giữa khu đất sẽ được đào móng.
  • Đốt đôi nến lên, thắp 5 nén nhang.
  • Gia chủ quần áo chỉnh tề, vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ mà khấn.
  • Sau khi cúng xong, khi hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo.

b) Đối với người “mượn tuổi”

Sau khi gia chủ cúng xong thì người được “mượn tuổi” cũng vào thắp nhang cúng và khấn giống như bên trên nhưng trước đó gia chủ cần khấn là “Vì lý do không được tuổi nên chủ nhà có nhờ anh/chị ………………… năm sinh ……………. thực hiện việc động thổ thay. Kính mong bề trên thương xót cho tín chủ mà hoan hỷ phù hộ cho người được mượn tuổi được sức khỏe được bình an, tài lộc vượng tiến, đắc tài sai lộc, gia trung được thuận hòa…”.

c) Đối với đ​ơn vị thi công

Sau khi gia chủ cúng xong thì đơn vị thi công cũng vào thắp nhang cúng và khấn giống như bên trên. Ngoài việc khấn cùng thần hoàng, thổ địa thì đơn vị thi công sẽ khấn thêm tổ nghề (Lỗ Ban) và cầu mong mọi việc tiến hành suôn sẻ.

Tham Khảo Thêm:  Tử vi vui 12 cung hoàng đạo ngày 30/1: Bạch Dương chậm trễ, Ma Kết khó khăn

[ Lễ cúng đổ móng nhà, Nghi thức làm phép khởi công xây nhà, Mâm cúng khởi công xây dựng gồm những lễ vật gì |. 5 loại trái cây cúng, Lễ cúng sửa nhà gồm những gì, Cách cúng khởi công xây dựng | ý nghĩa cúng động thổ xây nhà mới | Lễ cúng thổ công gồm những gì, Đinh vàng hoa là gì, đặt Mâm cúng động thổ xây nhà tp hcm | Cúng khởi công đầu năm, Hình ảnh đinh vàng hoa ]

Thủ tục cúng lễ động thổ làm nhà, sắm lễ cúng động thổ

Sau khi chuẩn bị mâm cúng động thổ xây nhà gồm những gì, lễ động thổ xây dựng cần những gì, bạn tiến hành thủ tục làm lễ động thổ, lễ cúng đặt đá xây nhà như sau:

Bước 1: Chọn xem ngày động thổ, giờ tốt khởi công

Theo hướng dẫn cúng động thổ xây nhà, ngày giờ tháng tốt vô cùng quan trọng trong cách cúng động thổ xây nhà, nó quyết định đến sự bình an sau này của ngôi nhà.

Theo tử vi, xem tuổi cất nhà khá quan trọng, ngày – tháng – năm – giờ tốt cần phải hợp với tuổi của gia chủ tức người đứng ra làm đại diện cho công trình thi công xây dựng (hay mượn tuổi của người hợp tuổi).

Bước 2: Chuẩn bị lễ vật cúng động thổ xây nhà, bài cúng động thổ làm nhà, mâm lễ cúng mở móng làm nhà

Khi đã chọn được ngày, giờ tốt, sắm lễ động thổ làm nhà và đã chuẩn bị mâm lễ vật cúng khởi công xây dựng ở một cái mâm nhỏ (nếu động thổ cúng khởi công công trình, khởi công xây dựng nhà máy, dự án, xưởng sau khi dọn mặt bằng thì đặt mâm cúng động thổ xây nhà trên một cái bàn con giữa khu đất làm lễ cúng đào móng nhà).

Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhanh rồi vái bốn phương, tám hướng. Sau đó quay mặt vào mâm lễ để khấn. Trên đây là cách cúng mở móng xây nhà mà bạn có thể tham khảo.

Bước 3: Cúng lễ cúng khởi công xây nhà

Thủ tục động thổ xây dựng nhà, cách cúng khởi công làm nhà là khá quan trọng. Cúng xây nhà động thổ có nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào phong tục từng địa phương, từng gia đình cũng như phụ thuộc vào Pháp sư xem xét.

Gia chủ cúng bài cúng, khấn động thổ làm nhà mới. Sau khi đã cúng khấn xong xuôi, hương gần tàn thì gia chủ phải đốt giấy vàng bạc, hóa tiền vàng và rải muối gạo. Khi đã rải muối gạo xong thì hãy động thổ bằng cách tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng.

Riêng 3 hũ nhỏ đựng muối – gạo – nước thì cất giữ lại cho kỹ để khi nhập trạch thì đem để ở nơi thờ cúng Táo Quân.

Dịch vụ cung cấp mâm cúng động thổ xây nhà, cúng khởi công xây dựng uy tín tại TP HCM

Mâm cúng động thổ công trình hay còn gọi cúng khởi công là nghi thức quan trọng để quá trình xây dựng được thuận lợi. Vậy nên trước lúc chuẩn bị xây dựng công trình mới thì việc làm lễ động thổ là không thể thiếu được. Nếu bạn không có thời gian và cũng không biết cách chuẩn bị mâm lễ cúng động thổ công trình như thế nào cho phù hợp và đúng với phong tục. Rất nhiều người đã từng thắc mắc về bộ trọn vẹn mâm cúng. Hãy liên hệ với dịch vụ đặt đồ cúng trọn gói Đồ Cúng Việt Nam.

  • Mâm cúng động thổ – khởi công xây nhà
  • Mâm cúng thôi nôi – đầy tháng
  • Mâm cúng cất nóc – đổ bê tông
  • Mâm cúng khai trương công ty cửa hàng
  • Mâm cúng vào nhà mới – mua xe mới
  • Và nhiều mâm cúng khác với những ƯU ĐÃI hấp dẫn

[ mâm cúng động thổ | cúng khởi công công trình | cúng động thổ | cúng khởi công | mâm cúng khởi công | mâm cúng xây dựng | bài cúng đông thổ làm nhà | lễ vật cúng đông thổ xây nhà | cách cúng đông thổ xây nhà | văn khấn động thổ | cách cúng đông thổ xây nhà 2019 | văn khấn đông thổ xây nhà | bài cúng động thổ | cúng đông thổ xây nhà | lễ vật cúng đông thổ | cách cúng đông thổ xây nhà 2018 | văn khân đông thô lam nha | bài khấn động thổ ]

Lễ động thổ xây nhà và những điều cần chú ý và chuẩn bị

Bài văn khấn cúng động thổ xây nhà mới

Khi bạn đã chuẩn bị đầy đủ mâm cúng động thổ xây nhà, và giờ để tiến hành lễ cúng động thổ, thì khâu tiếp theo các gia chủ chính là nội dung bài văn khấn cúng động thổ xay nhà, văn khấn lễ động thổ khởi công xây dựng sẽ đọc trong khi tiến hành nghi lễ.

Tham Khảo Thêm:  Sinh năm 1993 mệnh gì? Hợp màu gì? Đá phong thủy nào?

Dưới đây là nội dung bài cúng động thổ xây dựng nhà cửa công trình, bài văn khấn lễ động thổ xây nhà này các gia chủ có thể tham khảo và sử dụng:

? Nam mô a di Đà Phật ?? Nam mô a di Đà Phật ?? Nam mô a di Đà Phật ?

? Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.? Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.? Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.? Con kính lạy Quan Đương niên.Tín chủ (chúng) con là: …… … …. …. ….. …. …. …..Ngụ tại:……… … …. …… …. …. …. ….. ….. ….. …. ….. ….. …. …. .. ….. .. ….. …..Hôm nay, ngày … tháng …. năm …. ….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo ……. …. …. … (nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị thần linh, cúi mong xem xét và cho phép được động thổ xây dựng (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.? Nam mô a di Đà Phật ?? Nam mô a di Đà Phật ?? Nam mô a di Đà Phật ?

Hy vọng với bài văn khấn cúng động thổ xây nhà, bài cúng khởi công xây dựng này và những mâm lễ cúng động thổ xây nhà trong bài viết này sẽ giúp gia chủ trả lời được câu hỏi lễ cúng động thổ xây nhà mới bao gồm những gì, bài khấn động thổ xây nhà mới ra sao, bài khấn lễ khởi công như thế nào để tổ chức lễ diễn ra suôn sẻ.

[ Lễ cúng đổ móng nhà, Nghi thức làm phép khởi công xây nhà, 5 loại trái cây cúng, Lễ cúng sửa nhà gồm những gì, Lễ cúng thổ công gồm những gì, Đinh vàng hoa là gì, Cúng khởi công đầu năm, Hình ảnh đinh vàng hoa ]

Chuẩn bị mâm lễ động thổ một cách chu đáo

Ở mỗi vùng miền, gia đình có sự khác biệt nhau ở khâu chuẩn bị nghi lễ. Nhưng mâm lễ động thổ bất cứ ai, lúc nào cũng phải được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Gia chủ có thể nhờ đến sự giúp đỡ của các thầy cúng hoặc các công ty dịch vụ đồ cúng. Làm như vậy, sẽ đảm bảo lên được danh sách những lễ vật cúng cần thiết.

Dựa vào danh sách đó để chuẩn bị sắm sửa được mâm lễ đầy đủ nhất.Nếu không chuẩn bị lễ vật cúng tươm tất thì sẽ bị coi là điềm xấu. Đó là hành động đó thể hiện việc thiếu tôn trọng những vị thần linh thổ địa.

Vì vậy, đây là một điều kiêng kỵ trong ngày cúng động thổ xây nhà mà các gia chủ cần lưu ý.

Chú ý Thời tiết trong ngày của buổi lễ động thổ

Mọi người chúng ta ai cũng muốn thời tiết thuận lợi “Thiên thời – địa lợi- nhân hòa”. Nhưng không phải lúc nào thời tiết cũng đẹp cho dù đã được dự báo thời tiết.

Thời tiết xấu luôn là vấn đề lo lắng được gia chủ quan tâm và luôn đưa ra phương án dự phòng.

Phương án phải có nơi trú ẩn khi trời mưa đó cũng là một trong những phương án phù hợp. Các nhà thầu sẽ luôn nơi tổ chức ngoài trời có mái che hay lều dựng với ô dù được chuẩn bị sẵn sàng.

Tham Khảo Thêm:  Mâm cúng thôi nôi cho bé gái cần lễ vật, món ăn gì?

Những lưu ý khác

Khi động thổ: người mượn tuổi thay gia chủ khấn vái và động thổ như trên, lúc này gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên, sau khi hoàn tất việc động thổ xong mới trở về.

Các kỳ đổ mái tầng 1, tầng 2… và tầng cuối cùng, người mượn tuổi vẫn tiếp tục dâng hương, khấn lễ, gia chủ vẫn phải lánh mặt lúc làm lễ.

Khi nhập trạch: người mượn tuổi làm mọi thủ tục dâng hương, khấn thành lời bàn giao nhà cho gia chủ, gia chủ làm giấy tờ mua lại nhà với giá 100.000 đồng và khấn cầu, lễ theo phần nhập trạch)

Thành tâm khi cúng

Khi đọc văn khấn cúng động thổ, cúng khởi công xây dựng không phải chỉ cần đọc cho “đúng bài” mà cần phải đặt thành tâm vào đó.

Vì vậy, ngoài việc hành sự thật chu đáo, cẩn thận, đúng thủ tục thì quan trọng nhất là trong lòng bạn phải luôn tâm niệm rằng chỉ cần thành tâm mọi chuyện sẽ được suôn sẻ thì sự tất thành công.

Trên đây là hướng dẫn cách cúng động thổ xây nhà, cúng khởi công xay dựng đơn giản, đúng chuẩn dành cho những người đang có ý định xây nhà mới, xây dựng công trường không phải bối rối với những câu hỏi Cách cúng khởi công, cách cúng động thổ xây nhà như thế nào? Cúng động thổ xây nhà mới cần những gì? Không cúng động thổ có sao không, Đồ cúng động thổ khởi công gồm những gì? Văn khấn cúng động thổ xây dựng như thế nào cho đúng?…

“Bộ Tam Sên” là gì? Bộ tam sên trong cúng khai trương gồm những gì?

Bộ Tam Sên” là một lễ vật cúng không thể thiếu trong các lễ cúng quan trọng như cúng Thổ Thần, Thần Tài, cúng Khai Trương, Động Thổ, cúng khởi công xây dựng… Hãy cùng Dịch Vụ Đồ Cúng Việt Nam tìm hiểu về ý nghĩa Tam sên trong cúng khai trương.

Bộ tam sên là gì?

Theo lời giải thích của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa, Bộ Tam Sên: là đại diện 3 loài vật tượng trưng cho Thổ – Thủy – Thiên, miếng thịt heo (sống trên cạn) – Thổ, con tôm hoặc cua (sống dưới nước – Thủy), trứng gà hoặc trứng vịt (đại diện loài có lông vũ bay trên trời) – Thiên.

  • Ngoài ra, “bộ tam sên” trong Kinh Lăng Nghiêm còn có một ý nghĩa khác, Đức Phật chia chúng sanh ra làm 12 loài:
  • Loài sinh từ trứng (Noãn sinh).
  • Loài sinh bằng thai (Thai sinh).
  • Loài sinh ở dưới đất do ẩm ướt như côn trùng (Thấp sinh).
  • Loài bỏ bản chất cũ mà sinh ra hình chất mới như bông lúa hóa sâu, gạo hóa mọt, cỏ mục hóa đom đóm (Hóa sinh).
  • Loài có sắc (hình tướng),…
  • Chữ “Tam Sên” theo dân gian truyền lại thì nó được bắt nguồn từ tên gọi “Tam Sinh”, gồm 3 biểu tượng là Thai sinh, Noãn sinh, Thấp sinh. Ngày nay thì nhiều nhà có cúng thêm cá nướng và cua (Thấp Sinh) và còn tùy vào kinh tế mỗi nhà mà mâm cúng thêm đầy đặn.
  • “Tam sên” là một thức cúng không thể thiếu trong lễ cúng việc lề của người Việt ở Nam Bộ (tín ngưỡng này không có ở miền Bắc và miền Trung), bộ “tam sên” được cho rằng có ý nghĩa như sau:

Bộ tam sên gồm những gì ?

Tam sên: là 3 loài vật tượng trưng cho Thổ – miếng thịt heo (sống trên cạn), Thủy – con tôm hoặc cua (sống dưới nước), Thiên – trứng gà hoặc trứng vịt (đại diện loài có lông vũ bay trên trời, và lí do người ta dùng trứng là để biểu trưng hơn cho tính phồn thực).

[ cung dong tho xay nha | lễ cúng đông thổ xây mộ | lễ cúng đông thổ xây nhà | văn cúng động thổ | lễ cúng động thổ | bài cúng đông thổ làm nhà 2019 | văn khấn đông thổ xây nhà năm 2019 | văn khấn lễ động thổ | lễ cúng đổ móng nhà | cung dong tho | sắm lễ động thổ | đồ cúng động thổ | bài văn khấn lễ đông thổ | cúng động thổ xây nhà | bai cung dong tho | sắm lễ cúng đông thổ | lễ cúng động thổ xây nhà | van khan dong tho | mâm cúng đông thổ xây nhà | văn khấn mượn tuổi làm nhà | lễ vật cúng đông thổ xây nhà đơn giản | bài cúng mở móng nhà | văn khấn cúng động thổ | van khan le dong tho | cách cúng động thổ ]

Viết một bình luận